Artsy-fartsy

Pop art – Không chỉ là công cụ thương mại vô cảm

Ha Chu

“Tôi nên nên cảm thụ hội họa theo phương diện nào nhỉ? Bằng cảm xúc hay kỹ thuật của ông họa sĩ?”

Art Flipping: Người xấu, kẻ tốt hay tên vô lại?

Ha Chu

Theo định nghĩa chuẩn xác nhất, art flipping ám chỉ việc tái bán nhanh chóng và thuận lợi tài chính những tác phẩm nghệ thuật rớt giá. Đây không phải là chiến thuật dành riêng cho lĩnh vực nghệ thuật, mà đã được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các thị trường.

Ngọn lửa dưới tàn tro (phần 2)

Ha Chu

Ví nghệ thuật An Nam như “ngọn lửa ngủ quên dưới lớp tro dày”, Alix Aymé đã đưa ra những quan điểm và ý tưởng trong việc làm sao để giúp người dân và học trò An Nam có được sự tiếp cận với nghệ thuật, cảm thụ nghệ thuật và sáng tác nghệ thuật. […]

Ngọn lửa dưới tàn tro (Phần 1)

Uyen Duong

“Ngọn lửa dưới tàn tro” là bài viết của Alix Aymé, được đăng tải trên tạp chí Les Pages Indochinoises năm 1924. Bài viết thể hiện những trăn trở của bà với tư cách là người thầy châu Âu trong việc giảng dạy mỹ thuật tại một đất nước có nền văn hóa lịch sử […]

Trao đổi về cách dịch thuật ngữ “ethnography” trong nghiên cứu của Nora Taylor

Uyen Duong

Thuật ngữ “ethnography” được sử dụng trong tựa đề luận án tiến sĩ của Giáo sư Nora Taylor. Đây là một phương pháp nghiên cứu lịch sử nghệ thuật được bà sử dụng từ thập niên 90 ở Việt Nam. Giáo sư Nora Taylor là nhà nghiên cứu nổi bật về nghệ thuật hiện đại […]

Nghệ thuật đương đại về bản chất mang tính “hậu-ý niệm”

Ha Chu

Những ý niệm vốn là trọng yếu trong nghệ thuật đương đại thường liên quan tới sự vận động của xã hội, môi trường, văn hoá, bao gồm cả những dòng chảy mà toàn cầu hóa mang lại. “Nếu Picasso là một sinh viên nghệ thuật ngày nay, chắc ông ta cũng sẽ trượt vỏ […]